Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Ngọc Phượng
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
3 tháng 11 2016 lúc 9:07

Hợp chất khí của R với hidro là RH2

=> hóa trị cao nhất của R khi kết hợp với oxi là : 8-2=6, vậy ct hợp chất của R và oxi là RO3
tỉ lệ khối lượng giữa R và oxi: MR/MO =2/3

=> 3R= 16.3.2 =>R=32. Vậy R là lưu huỳnh

Bình luận (0)
Hương Giang
Xem chi tiết
Linh Hoang
2 tháng 7 2021 lúc 16:55

a

Bình luận (0)
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
2 tháng 7 2021 lúc 19:54

nguyên tố này thuộc nhóm mấy A vậy ?

Bình luận (0)
Thiệu An
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thùy Trang
5 tháng 1 2022 lúc 9:57

undefined

Bình luận (0)
Đinh Cao Thiên
Xem chi tiết
Quang Nhân
9 tháng 12 2021 lúc 10:28

CT hợp chất khí với H là : RH4

=> CT oxit cao nhất là : RO2

\(\%R=\dfrac{32}{R+32}\cdot100\%=53.3\%\)

\(\Rightarrow R=28\)

\(R:Si\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 4 2018 lúc 7:16

Đáp án D

TH1: n lẻ ⇒  công thức oxit R2On.

Ta có:

 

n

1

3

5

7

R

âm

3,2

31

49,5

⇒  n = 5; R = 31 thỏa mãn

Vậy R là P

TH2: n chẵn ⇒  Công thức oxit là Ron.

Ta có

 

n

2

4

6

R

âm

4,81

12,5

 

⇒  không có trường hợp nào thỏa mãn

R là P. Từ đó ta có:

A đúng: P có cấu hình là: 1s22s22p63s23p3

P có 3 electron độc thân

B đúng: P có số oxi hóa 0 trung gian.

C đúng: thiếu clo:

 

dư clo:

 

D sai: P2O5 là chất rắn; tan trong nước tạo dung dịch axit

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
2 tháng 1 2017 lúc 6:12

Đáp án D

TH1: n lẻ => công thức oxit R2On.

Ta có: 

 => n = 5; R = 31 thỏa mãn

Vậy R là P

TH2: n chẵn  Công thức oxit là Ron.

Ta có:

 

=> không có trường hợp nào thỏa mãn

R là P. Từ đó ta có:

A đúng: P có cấu hình là: 1s22s22p63s23p3

P có 3 electron độc thân

B đúng: P có số oxi hóa 0 trung gian.

C đúng: thiếu clo: 

          dư clo

D sai: P2O5 là chất rắn; tan trong nước tạo dung dịch axit

  

(điều chế axit photphoric)

Bình luận (0)
Nhi Đặng
Xem chi tiết
Thành Danh Phan
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
29 tháng 11 2017 lúc 10:15

Đáp án B

Gọi n là hóa trị của R trong oxit cao nhất

=> Hợp chất khí với Hidro của R có công thức phân tử là RH8-n

Tương tự Bài 8, với bài này chúng ta chưa thể gọi ngay công thức oxit cao nhất là R2Ox được mà phải xét hóa trị của R là chẵn hay lẻ.

TH1: R có hóa trị lẻ thì công thức oxit cao nhất của R là R2On.

Không có cặp nào thỏa mãn

TH2: R có hóa trị chẵn thì công thức oxit cao nhất của R là ROn.

Khi đó R có hóa trị trong hợp chất khí với H là (8 - 2n).

Do đó công thức khí của R với H là RH8-2n.

Ta có

 

=> n = 3, R = 32 thỏa mãn. Vậy R là S.

Bình luận (0)